Chậm kinh có phải có thai không
Rất nhiều chị em thắc mắc chậm kinh có phải có thai không. Cùng tìm hiểu thêm để biết rõ nguyên nhân chậm kinh là do có thai
Kinh nguyệt là tập hợp các thay đổi sinh lý có tính chu kỳ ở cơ thể nữ giới dưới sự điều khiển của nội tiết tố sinh dục và cần thiết cho sự sinh sản. Nắm được những dấu hiệu, triệu chứng sắp có kinh nguyệt sẽ giúp chị em chủ động trong việc chuẩn bị tâm lý cũng như vật dụng cần thiết để tránh gặp phải những tình huống xấu hổ trong cuộc sống.
Chị em có sức khỏe ổn định thì một chu kỳ kinh nguyệt bình thường dài khoảng 28 ngày, nhưng cũng có trường hợp kéo dài từ 25-35 ngày tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người mà thời gian này sẽ có sự biến đổi khác nhau. Trong chu kỳ kinh nguyệt thì quá trình có kinh sẽ kéo dài khoảng từ 3 – 7 ngày và lượng máu mất đi khoảng 90ml.
DẤU HIỆU KHI SẮP CÓ KINH NGUYỆT
Có những dấu hiệu khá rõ rệt, nhưng cũng có những triệu chứng khiến chị em dễ nhầm lẫn với những tình trạng khác. Theo bác sĩ chuyên khoa của Phòng Khám Phụ Khoa Bình Dương, dưới đây là một số dấu hiệu chuẩn bị đến kỳ kinh nguyệt mà chị em cần nắm vững:
Mụn trứng cá:
Đầu tiên chính là trên da xuất hiện mụn trứng cá, nguyên nhân là do nội tiết tố cơ thể chị em thay đổi khiến hình thành những nốt mụn trên da. Đây cũng chính là biểu hiện đầu tiên giúp các chị em biết mình sắp đến chu kì kinh
Dịch tiết âm đạo tăng:
Trong thời kỳ chuẩn bị có kinh nguyệt, dịch tiết âm đạo lúc này sẽ ra nhiều hơn, ở dạng đặc giống như lòng trắng trứng gà, vùng kín cũng thường xuyên ẩm ướt khiến chị em cảm thấy khá là bất tiện. Đây được coi là một hiện tượng rất bình thường và chị em không cần quá lo lắng.
Trong trường hợp khí hư ra nhiều, có màu sắc lạ kèm mùi hôi bất thường, vùng kín có cảm giác ngứa ngáy… thì chị em cần đi khám phụ khoa ngay, đây có thể là dấu hiệu cảnh báo chị em mắc phải các bệnh viêm nhiễm phụ khoa.
Đau bụng dưới
Khi sắp đến ngày đèn đỏ, một số chị em sẽ có biểu hiện khó chịu, đau ở vùng bụng dưới, cơn đau có thể lan đến vùng sau lưng. Mức độ đau ở mỗi người sẽ khác nhau, có người chỉ cảm thấy đau âm ỉ, đau ở mức độ nhẹ. Nhưng cũng có người có cơn đau diễn ra dữ dội làm ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lý, sinh hoạt hàng ngày.
Căng tức ngực
do lượng hormone estrogen ở nữ giới tăng lên khiến các ống dẫn sữa có dấu hiệu giãn nở, lượng hormone progesterone làm các tuyến sữa căng hơn, chị em lúc này sẽ cảm thấy vùng ngực của mình căng tức rõ rệt khi chuẩn bị có kinh nguyệt.
Đau nhức lưng
Trước khi có kinh nguyệt, một lượng lớn hormone prostaglandin trong cơ thể sẽ tiết ra. Đây là một loại hormone không chỉ gây ra hiện tượng co cơ tử cung mà còn là nguyên nhân gây ra các cơn đau nhức ở vùng thắt lưng.
Các vấn đề về tiêu hóa
Khi sắp đến kỳ kinh nguyệt, nhiều chị em gặp phải các vấn đề về tiêu hóa như tiêu chảy, táo bón, bụng đầy hơi, khó tiêu, thậm chí là có dấu hiệu thèm ăn hơn so với bình thường… Để khắc phục các vấn đề này, chị em có thể bổ sung một số loại thực phẩm như khoai lang, sữa chua, các loại rau xanh…
Tâm trạng thay đổi thất thường
Gần đến ngày đèn đỏ, lượng hormone trong cơ thể của nữ giới thay đổi khiến tâm trạng, cảm xúc của chị em bị ảnh hưởng ít nhiều. Lúc này, chị em thường dễ buồn, dễ vui, dễ cáu giận, chán nản, giận dỗi vô cớ… khiến cánh mày râu cảm thấy khá là ngạc nhiên về người phụ nữ của mình.
LƯU Ý: Những dấu hiệu kể trên cũng có thể cho thấy chị em đã mang thai nếu như trước đó chị em có quan hệ tình dục và không sử dụng biện pháp tránh thai an toàn. Cho nên nếu như nghi ngờ bản thân đã mang thai ngoài ý muốn hãy chủ động đi thăm khám sớm, để bác sĩ kiểm tra, chẩn đoán chính xác từ đó có giải pháp thích hợp.
Đăng ký thăm khám ngay tại đây!
CẦN LÀM GÌ KHI DẤU HIỆU NGÀY ĐÈN ĐỎ SẮP ĐẾN?
Khi những dấu hiệu có kinh xuất hiện chị em hãy để sẵn trong túi xách của mình những vật dụng cần thiết như quần lót, tampon, băng vệ sinh hay cốc nguyệt san....
Để hạn chế được những ảnh hưởng của chu kỳ kinh nguyệt đến cơ thể thì nữ giới nên xây dựng được cho mình một chế độ ăn uống và nghỉ ngơi khoa học. Một chế độ dinh dưỡng hợp lý với thực đơn đầy đủ các chất dinh dưỡng không những giúp cho sức khỏe được ổn định, mà còn hạn chế được những cơn đau bụng.
Chị em nếu như thấy chu kỳ kinh nguyệt không đều kèm theo một số triệu chứng bất thường như đau bụng dữ dội thì hãy đến những cơ sở y tế uy tín để được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và định hướng phương pháp chữa trị kịp thời.
Phòng Khám Phụ Khoa Bình Dương đang là một trong những địa chỉ uy tín, được Sở Y Tế cấp phép và công nhận là phòng khám đạt chuẩn, Với tất cả những ưu điểm nổi bật đã giúp Bình Dương trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các chị em khi có ý định đi khám phụ khoa. Bằng các kỹ thuật mới giúp nhiều chị em thoát khỏi tình trạng kinh nguyệt không đều, cũng như các bệnh viêm nhiễm phụ khoa ...
Hy vọng rằng qua bài viết này chị em có thêm kiến thức nhận biết khi nào nguyệt san ghé thăm, để có thể chủ động xử lý. Nếu còn bất kì vấn đề gì cần hỗ trợ giải đáp bạn hãy chủ động trao đổi ngay với BÁC SĨ chuyên khoa bằng cách: Click tư vấn 24/24 - gọi số hotline: 096.2510.188
Rất nhiều chị em thắc mắc chậm kinh có phải có thai không. Cùng tìm hiểu thêm để biết rõ nguyên nhân chậm kinh là do có thai
Chậm kinh có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhaucó thể vì các bệnh lý phụ khoa. Việctrang bị cho mình các thông tin về chậ
Khám và kiểm tra chậm kinh tai địa chỉ uy tín giúp chẩn đoán bệnh chính xác, đồng thời có phương pháp trị bệnh hiệu quả c
Khi đến tuổi dậy thì nhiều chị em thường không nắm được những dấu hiệu trước khi nguyệt san ghé thăm nên thường không chuẩ
Nhiều chị em khi chưa có ý định mang thai thường hoang mang khi gặp trường hợp chậm kinh. Nhưng dùng que thử lên 1 vạch có chắc c